Sách “GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ”
Sách “GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ” được NXB Giáo dục xuất bản và tái bản lần thứ nhất vào năm 2007. Để hoàn thành cuốn sách, tôi được sự giúp đỡ nhiệt tình của hai chuyên gia về giáo dục đại học nổi tiếng của Hoa Kỳ (Bruce Johnstone và Philip Altbach). Các chương của cuốn sách là...
NÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NHƯ THẾ NÀO?
Tham luận tại Hội thảo “Các giải pháp ổn định, phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”, do Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam tổ chức, tại Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 27/8/2019. Việc đào tạo giáo viên ở nước ta, bên cạnh những thành tựu,...
Sách “ĐO LƯỜNG TRONG GIÁO DỤC – LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG”
Cuốn sách “Đo lường trong giáo dục – Lý thuyết và Ứng dụng” được xuất bản từ năm 2010 bởi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Cho đến nay đó là cuốn sách tiếng Việt duy nhất trình bày tương đối đầy đủ về lý thuyết đo lường hiện đại trong giáo dục. Nhiều nhà giáo có hỏi...
Mô hình đại học đa lĩnh vực và việc triển khai xây dựng ở nước ta
LÂM QUANG THIỆP Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học (GDĐH) luôn luôn và hiện đang là một lĩnh vực mà cả xã hội quan tâm. Nhân dịp kỷ nniệm 30 năm đổi mới GDĐH 1987-2017, việc nhìn lại tiến trình đổi mới để điều chỉnh và tiếp tục triển khai trong tương lai là...
Đổi mới giáo dục đại học – thập niên đầu tiên
Nhân kỷ niệm lần thứ 30 năm bắt đầu đổi mới giáo dục đại học, tác giả viết bài này vừa để mô tả lại các chủ trương đổi mới quan trọng, vừa như hồi ức của một người trong cuộc. LÂM QUANG THIỆP (nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học Bộ GD&ĐT giai đoạn 1988 đến 1997) ...
Vấn đề mô hình của các đại học quốc gia và đại học vùng ở nước ta
LÂM QUANG THIỆP Việc xây dựng Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi của nước ta thu hút sự chú ý chẳng những của cộng đồng GDĐH trong nước, mà còn của các chuyên gia GDĐH nước ngoài. Vừa qua Ngân hàng Thế giới (WB) đã có một văn bản góp ý chính thức cho dự thảo...
Đại học vùng – thiết kế, thực thi, vấn đề và giải pháp
Xây dựng các Đại học quốc gia và Đại học vùng là chủ trương quan trọng về đổi mới giáo dục đại học (GDĐH) trong thời gian đầu thời kỳ đổi mới ở nước ta. Bài viết này dành để phân tích về việc thực thi chủ trương đó, nhất là đối với đại học vùng, những vấn đề...
Về một số mô hình cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp trong mạng lưới giáo dục đào tạo
GS.TSKH.Lâm Quang Thiệp TÓM TẮT : Bài viết khảo sát ba nhóm mô hình quan trọng và có nhiều vấn đề trong mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp nước ta: các đại học đa lĩnh vực, các cao đẳng/đại học cộng đồng và các đại học mở. Trong phần 1, ở mỗi...
Tinh thần HUMBOLDT, giáo dục đại học Hoa Kỳ với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay [4/4]
<Trang 1 | 2 | 3 | 4 > 3. GIÁ TRỊ CỦA TINH THẦN HUMBOLDT VÀ KINH NGHIỆM CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NƯỚC TA Tiếp thu và phát triển các ý tưởng của Humboldt, GDĐH Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành quả....
Tinh thần HUMBOLDT, giáo dục đại học Hoa Kỳ với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay [3/4]
<Trang 1 | 2 | 3 | 4 > Đạo luật “GI Bill” 1944 tạo cơ hội cho cựu quân nhân nhập học đại học Vào thời điểm sắp kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1944, Hoa Kỳ ban hành Đạo luật Tái Điều chỉnh đối với Quân nhân (Đạo luật “GI Bill”(*)), trong đó...
Tinh thần HUMBOLDT, giáo dục đại học Hoa Kỳ với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay [2/4]
<Trang 1 | 2 | 3 | 4 > 2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ GDĐH Hoa Kỳ là một hệ thống GDĐH đồ sộ nhất, đa dạng nhất, phức tạp nhất thế giới, do đó một người nước ngoài chưa có cơ hội thâm nhập lâu dài vào nền GDĐH đó khó...
Tinh thần HUMBOLDT, giáo dục đại học Hoa Kỳ với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay [1/4]
Lâm Quang Thiệp TÓM TẮT Từ các ý tưởng về giáo dục đại học (GDĐH) của Wilhelm von Humboldt, bài viết bắt đầu bằng các nhận xét chứng tỏ các ý tưởng đó có tác động quan trọng đến GDĐH Hoa Kỳ, một nền GDĐH hấp dẫn nhất hiện nay trên thế giới. Sau đó bài viết...
TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LÂM QUANG THIỆP Bài viết này bàn về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình, cặp khái niệm sóng đôi gắn với giáo dục đại học (GDĐH), cũng xem xét các khía cạnh của toàn cầu hóa và hội nhập quốc thế trong thời đại hiện nay, mà việc triển khai thành công các hoạt động đó...